Căn cứ Điều 30 Luật Giáo dục 2019 quy định yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dục trung học cơ sở như sau:
Căn cứ Điều 30 Luật Giáo dục 2019 quy định yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dục trung học cơ sở như sau:
Tại Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về quy tắc ứng xử đối với học sinh lớp 8 trong cơ sở giáo dục phổ thông như sau:
- Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
- Ứng xử với cán bộ quản lý: Ngôn ngữ tôn trọng, trung thực, cầu thị, tham mưu tích cực và thể hiện rõ chính kiến; phục tùng sự chỉ đạo, điều hành và phân công của lãnh đạo theo quy định. Không xúc phạm, gây mất đoàn kết; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi sai phạm của cán bộ quản lý.
- Ứng xử với đồng nghiệp và nhân viên: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, thân thiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ; tôn trọng sự khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân viên. Không xúc phạm, vô cảm, gây mất đoàn kết.
- Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, chia sẻ. Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi.
- Ứng xử với khách đến cơ sở giáo dục: Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng. Không xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà.
Mỗi năm đều có một số lượng lớn đề nghị nhận được bản phô tô các câu hỏi được đưa ra tại cuộc thi hàng năm do Hội toán học các vùng của Mi và Hội toán học bang New York to chức. Giáo viên và học sinh phổ thông trung, học từ khắp mọi miền của đất nước và từ những nơi xa xôi như Pháp, Hunggary, Scandinavia, Yemen, Oxtralia và Singapo cũng đã yêu cầu bản phôtô các câu hỏi đã cho thi. Quyển sách này được xuất bản nhằm đáp ứng đòi hỏi thường xuyên. trên.
Ấn phẩm tuyển tập các câu hỏi này cũng là dấu hiệu của nhiều thành tựu trong học tập và đua tài toán học. Nó tượng trưng cho sự thiết lập của nhiều hội toán học, của các cuộc đua tài toán học ở khắp mọi miền đất nước, bao gồm các kì thi được nêu ra trong sách này.
Nhiều giáo viên tâm huyết đã dành nhiều thời gian và sức lực để tìm tòi và thúc đẩy các kì thi học sinh giỏi toán địa phương. Song các kì thi địa phương đó chỉ là giai đoạn đầu của cơ cấu thi học sinh giỏi toán phổ thông trung học, mà hiện đang nổi lên ở nước ta. Giai đoạn kế tiếp được tổ chức bởi Hội toán học Bang New York, một hội bao gồm nhiều hội toán học của Bạng.
Tuy nhiên, dù các kì thi cấp bang và thậm chí cấp liên bang, chẳng hạn như kì thi do Hội toán học New England bas göm 6 bang, vẫn dạng hoạt động, hiện nay còn thêm một giai đoạn khác bao quát hơn nhiều trong hệ thống các kì thi học sinh giỏi toàn. Hội toán học các vùng của Mi (trước đây là Hội toán học vùng Atlantic) đã được thành lập với sự hợp tác của Hội toán học Bang New York, Hội toán học New England và các hội từ New Jersey, Pennsylvania, Maryland, Virginia. Điều đó chứng tỏ tính phở biển đến mức nó vẫn tiếp tục phát triển hàng năm, và hiện nay bao quát cả các bang thuộc vùng biển Đại tây dương từ Nam Carolina dến Maine cũng như Tây. Virginia, Michigan, Illinois và Texas. Nam 1988 có gần 1000 học sinh và giáo viên tham dự vào kì thi do Hội toán học các vùng của Mi tổ chức, mà giờ đây được tiến hành dòng thời ở hai khu vực độc lập.
Sự bao quát rộng rãi các bang như thế là thực sự đúng dân, bởi vì các cuộc đua tài này không dành cho học sinh ngay tại trường của các em hoặc ở các trường lân cận. Mục đích của cuộc thị do Hội toán học các vùng của Mì là tập hợp các học sinh dứng đầu về toán ở mỗi bang để các học sinh này có thể gặp gỡ, giao lưu, thi tài với nhau và sau đó, với sự có mặt của các bạn cùng lứa các em được công nhận tài năng, được trao tặng các phần thương mà các em xứng đáng được hưởng. Các học sinh và giáo viên phụ trách đến trường Đại học đăng καὶ νὰο chiều hoặc tới thứ sáu, có thể tham gia thể thao, từ nhảy cầu đến bơi lội ở bể bơi của trường đại học này, tham dự dạ hội và nghe các báo cáo viên được mời đến nói chuyện. Đêm thứ sáu các học sinh này được bố trí nơi ăn chốn ở trong khu nhà tập thể của trường, và sau bữa ăn sáng thứ bảy các cuộc thi khác nhau bắt đầu tiến hành. Sau khi nghỉ an trưa cho đến 3 giờ chiều, khi chương trình phát phần thương được tổ chức. Đại diện * các đơn vị tài trợ như Hội đồng quốc gia các giáo viên toán, Hiệp hội toán học của Mĩ, vv.. có mặt để phát các phần thưởng đo các tổ chức này trao tặng.
Mặc dù có những sự xáo động, bối rối của những người đã mệt mỏi vì các chi phí lớn, các bố trí đi lại, nơi ăn chốn ở và một loạt các vấn đề hậu cần khác, nhưng các kì thi do Hội toán học các vùng của Mĩ tổ chức đến nay đã được mười lăm năm và ngày càng mở rộng một cách vững chắc. Sự kích thích được nảy sinh trong các kì thi này, sự khích lệ cho các học sinh hứa hẹn nhất của chúng ta, sự tạo ra một bầu không khí toán học dang làm hài lòng tất cả những ai làm việc trong lĩnh vực này.
Có lẽ, trong tương lai không xa, một giai đoạn bao quát hơn sẽ được thực hiện, đó là sự hình thành Hội toán học quốc gia.
Dưới đây là đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử và Địa lý lớp 8 có đáp án, học sinh có thể tham khảo để chuẩn bị cho kì thi sắp đến:
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
A - PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cuộc Cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688) diễn ra dưới hình thức nào?
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. Đấu tranh thống nhất đất nước.
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?
A. Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Bô-xtơn sau sự kiện “chè Bô-xtơn”.
B. Chính phủ Anh cho phép công ty Đông Ấn độc quyền buôn bán chè ở Bắc Mỹ.
C. Thực dân Anh tấn công Bắc Mĩ khi các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi Anh.
D. Chính sách cai trị của Anh xâm phạm đến quyền tự do và sự phát triển của Bắc Mỹ.
Câu 3. Ở Pháp, vào cuối thế kỉ XVIII, những đẳng cấp nào không phải đóng thuế?
B. Tăng lữ Giáo hội và Quý tộc.
D. Giai cấp tư sản và nông dân.
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây đã châm ngòi cho sự bùng nổ của Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Rô-be-spie thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng (tháng 7/1793).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua (tháng 8/1789).
C. Quần chúng nhân dân Pa-ri đánh chiếm ngục Ba-xti (tháng 7/1789).
D. Vua Lu-i XVI bị xử tử với tội danh phản bội Tổ quốc (tháng 1/1793).
Câu 5. Động cơ hơi nước là phát minh của ai?
Câu 6. Về mặt xã hội, tác động quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản, đó là
Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
B. Xiêm, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
D. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào.
Câu 8. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
C. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
Câu 9. Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu đã cử ai vào kinh lí vùng đất phía Nam?
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?
A. Khai thác các sản vật quý ở Biển Đông.
B. Canh giữ, bảo vệ các đảo ở Biển Đông.
C. Cắm mốc chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa.
D. Thu gom hàng hóa của tàu nước ngoài bị đắm.
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769) diễn ra chủ yếu tại khu vực nào của Đàng Ngoài?
Câu 12. Vào giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp, kéo dài hàng chục năm đã
A. lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
B. buộc chính quyền phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ.
C. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, hoàn thành thống nhất đất nước.
D. buộc chính quyền chúa Nguyễn phái thực hiện chính sách nhượng bộ.
a) Phân tích hệ quả của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
b) Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVII, em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Yêu cầu b) HS trình bày suy nghĩ cá nhân
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vịnh biển đầu tiên nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
Câu 2. Nước ta nằm ở vị trí nào sau đây?
A. Bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.
B. Phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
C. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
D. Rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 3. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?
A. Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
B. Móng Cái (Quảng Ninh) đến Ngọc Hiển (Cà Mau).
C. Cát Bà (Hải Phòng) đến Ngọc Hiển (Cà Mau).
D. Cát Bà (Hải Phòng) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
Câu 4. Tổng diện tích đất liền nước ta là bao nhiêu?
Câu 5. Hiệu ứng phơn thường xảy ra ở khu vực địa hình đồi núi nào dưới đây?
Câu 6. Ranh giới tự nhiên nào có tác dụng ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào phía Nam?
Câu 7. Ở nước ta, phần đất liền địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
Câu 8. Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào?
A. Vùng biển Bắc Bộ và vùng biển Trung Bộ.
B. Vùng biển Bắc Bộ và vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Nam Bộ và vùng biển Trung Bộ.
D. Vùng biển Trung Bộ và vùng biển Nam Bộ.
Câu 9. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích là:
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam?
A. Khoáng sản nước ta khá phong phú và đa dạng.
B. Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng lớn, thuận lợi cho quá trình khai thác và quản lí tài nguyên khoáng sản.
C. Khoáng sản phân bố ở nhiều nơi, nhưng tập trung ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
D. Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng trung bình và nhỏ, không thuận lợi cho quá trình khai thác và quản lí tài nguyên khoáng sản.
Câu 11. Khoáng sản nước ta phân bố tập trung ở những khu vực nào?
A. Miền Bắc, miền Trung và Miền Nam.
B. Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
C. Miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 12. A-pa-tit phân bố chủ yếu ở tỉnh nào nước ta?
Câu 1 (2,0 điểm): Phân tích vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
- Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản
+ Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đa dạng, nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt,…. => Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp cũng như đảm bảo an ninh năng lượng cho quốc gia.
+ Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng còn chưa hợp lí, công nghệ khai thác còn lạc hậu,... gây lãng phí, ảnh hưởng xấu đến môi trường và phát triển bền vững. Một số loại khoáng sản bị khai thác quá mức dẫn tới nguy cơ cạn kiệt.
- Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
+ Phát triển các hoạt động điều tra, thăm dò; khai thác, chế biến; giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái và cảnh quan.
+ Đẩy mạnh đầu tư, hình thành ngành khai thác, chế biến đồng bộ, hiệu quả với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại.
+ Phát triển công nghiệp chế biến các loại khoáng sản, hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô.
+ Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.
+ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong hoạt động khai thác và sử dụng khoáng sản.
Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Đề thi giữa kì 1 môn Lịch sử lớp 8 có đáp án? Chương trình giáo dục trung học cơ sở có yêu cầu về nội dung như thế nào? (Hình ảnh từ Internet)