Môi Trường Sống Của Rắn Hổ Mang

Môi Trường Sống Của Rắn Hổ Mang

Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ. Anh Hiên cho biết, nuôi con rắn hung dữ, cực độc này không chỉ là sở thích, đam mê mà nó còn mang lại nguồn thu nhập rất khá cho gia đình, năm “trúng quả” anh thu gần 600 triệu đồng.

Trót “phải lòng” với nghề nuôi rắn hổ mang phì nên dù đã đôi lần bị rắn cắn tưởng chết mười mươi nhưng anh Hoàng Đình Hiên, bản Phiêng Bua, Phường Noong Bua, T.P Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vẫn không từ bỏ. Anh Hiên cho biết, nuôi con rắn hung dữ, cực độc này không chỉ là sở thích, đam mê mà nó còn mang lại nguồn thu nhập rất khá cho gia đình, năm “trúng quả” anh thu gần 600 triệu đồng.

Bản chất của môi trường sống:

Môi trường sống: là tập hợp các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của các cơ thể sống.

– Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp

Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối lập nhau.

Hệ môi trường là một hệ động, các phần tử trong hệ môi trường luôn tự vận động và tương tác với nhau để thiết lập một trạng thái cân bằng. Khi một trong các yếu tố Bên trọng hệ môi trường thay đổi sẽ phá vỡ sự cân bằng => MT lại vận động hình thành cân bằng mới. Ví dụ: Núi lửa phun làm cho môi trường bị phá hủy. Tuy nhiên, sau một thời gian môi trường sẽ trở lại trạng thái cân bằng mới

Các dòng vật chất, năng lượng, thông tin liên tục “chảy” trong không gian và thời gian. Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn chuyển động vào hoặc ra từ hệ này sang hệ khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác. Ví dụ: Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính,… là những vấn đề có ảnh hưởng tới toàn cầu.

– Khả năng tự tổ chức và điều hành

Các phần tử trong hệ môi trường có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi Bên ngoài theo quy luật tiến hóa, nhằm hướng tới trạng thái ổn định.

Ví dụ: Con tắc kè tự đổi màu da để tránh sự săn đuổi của các loài khác hoặc của con người, xương rồng sống ở sa mạc do thiếu nước nên lâu dần lá biến thành gai,…

Ý nghĩa của việc biết được các bản chất của hệ môi trường:

– Cần chú ý khi tác động vào hệ thống môi trường

– Nghiên cứu để điều chỉnh biên độ thay đổi của con người phù hợp biên độ thay đổi của môi trường.

– Khí quyển: Là vùng nằm ngoài vỏ trái đất chiều cao từ 0 – 100km.

– Thạch quyển: Phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0-60km tính từ mặt đất và có độ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển

– Thủy quyển: Là nguồn nước dưới mọi dạng. Tổng lượng nước trên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3.

– Sinh quyển: Bao gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thủy quyển, và khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.

– Trí quyển: Trí quyển bao gồm các bộ phận trên trái đất tại đó có tác động của trí tuệ con người. Trí quyển là một quyển năng động.

Vai trò của môi trường sống đối với đời sống – xã hội:

Môi trường sinh thái hay còn gọi là môi trường sống của con người, sinh vật và là nơi diễn ra những sinh hoạt thường ngày của mọi loài sinh vật sống trên trái đất này. Vậy môi trường ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người, sinh vật và mọi loài trên trái đất này. Hiện nay, trên báo đài cũng như các phương tiện thông tin đại chúng luôn luôn tuyên truyền về một hành động bảo vệ môi trường. Như là việc bảo vệ sự sống của chúng ta nhưng chúng ta còn hạn chế một số thông tin cụ thể về môi trường ảnh hưởng thế nào đến với cuộc sống con người của chúng ta.

Khi xã hội này ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng về số lượng của tài nguyên được khai thác ngày càng tăng cao để đáp ứng được tiến độ phát triển từng ngày của xã hội hiện đại không ngừng phát triển.

Mà càng ngày càng khai thác tài nguyên thì sẽ dẫn đến tình trạng kiệt quệ về tài nguyên thiên nhiên gây ra những tác động xấu đến môi trường đe dọa sự sống của mọi loài trên trái đất này. Chúng ta cần phải biết được môi trường ảnh hưởng thế nào đối với đời sống của chúng ta. Vậy thì việc đảm bảo sự phát triển cần thiết thân thiện với môi trường phải được thực hiện bởi môi trường có ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, một khi môi trường ô nhiễm thì cuộc sống của con người chúng ta cũng bị đe dọa.

Cuộc sống hàng ngày của con người cần thiết có một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc… và các hoạt động cần thiết trong đời sống con người. Như vậy thì môi trường đòi hỏi phải hội đủ các tiêu chí về các mặt sinh lý hóa…

Không gian sống của con người phải thay đổi liên tục theo sự phát triển của những công nghệ khoa học tiên tiến trên thế giới. Môi trường bao gồm những vật chất hiện hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta như: rừng núi, ao hồ, các động thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống con người hay một yếu tố khác quan trọng không kém là không khí, năng lượng từ nắng và gió, hay là những nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển của công nghiệp chẳng hạn cũng gián tiếp có phần liên quan đến môi trường.

Môi trường tự nhiên có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con người, nó tác động hàng ngày, hàng giờ, trực tiếp ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của con người. Có thể khái quát về vai trò của môi trường tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của con người trên một số nội dung: Môi trường tự nhiên là điều kiện thường xuyên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên là khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của con người. Môi trường tự nhiên là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ và những phẩm chất tốt đẹp của con người. Môi trường tự nhiên là nơi tiếp nhận, biến đổi các chất thải của con người. Bên cạnh vai trò về vật chất, môi trường tự nhiên còn có ý nghĩa quan trọng về giá trị tinh thần.

Môi trường tự nhiên và sự phát triển kinh tế – xã hội có quan hệ khăng khít, chặc chẽ tác động qua lại lẫn nhau trong thế cân bằng thống nhất. Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thực tế có rất nhiều quốc gia sự phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu, đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại… Có thể khẳng định, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và địa phương.

Môi trường sống được phân loại thành 2 là môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.

Môi trường tự nhiên là môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên như nước, sinh vật, khí hậu, địa hình, đất trồng, địa chất…Môi trường tự nhiên là môi trường giúp con người có nhiều điều kiện để phát triển và tồn tại lâu dài như không khí để con người hít thở, đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt…Môi trường mang lại nguồn khoáng sản cần thiết cho con người.

Tóm lại, môi trường tự nhiên mang lại không gian và điều kiện cho con người sinh sống và tồn tại, giúp cuộc sống con người trở nên phong phú hơn cả về vật chất lẫn tinh thần.

Môi trường xã hội là tổng quan các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua các quy định, cam kết, hệ thống pháp luật, thể chế, môi trường xã hội là định hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, từ đó có thể hình thành mọt sức mạnh đoàn kết, tập thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển để con người trở nên tốt và có ích cho xã hội hơn.

Với tư cách là một thực thể tự nhiên – xã hội, con người sống trong môi trường tự nhiên và luôn tồn tại trong môi trường xã hội. Mọi sự xáo trộn, biến đổi của môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người. Để xử lý hài hòa mối quan hệ đó, con người phải vận dụng tốt vốn tri thức và kinh nghiệm của mình để tìm được “tiếng nói chung” với môi trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay đang xuất hiện những vấn đề phức tạp trong giải quyết mối quan hệ giữa con người với môi trường. Điều đó cần đặt ra những yêu cầu cơ bản, toàn diện từ nhận thức đến hệ thống những giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững ở nước ta – một sự phát triển hài hòa cả về kinh tế – xã hội và tài nguyên, môi trường.

Là vùng đất được nhiều người xem là linh thiêng nhất của dải đồng bằng châu thổ Cửu Long Giang, khu vực Thất Sơn (gồm 7 ngọn núi là núi Cấm, Tô, Tượng, Sam, Két, Dài, Nước) ở vùng biên giới tỉnh An Giang, từ xa xưa đã nổi tiếng với rất nhiều truyền thuyết vừa hư, vừa thực. Trong đó có truyền thuyết về loài rắn hổ mây khổng lồ nặng hàng trăm ký lô.

Đến nay, dù chưa ai khẳng định hay bác bỏ nhưng việc người dân bắt được những con rắn hổ mây vài chục ký lô thì không phải là chuyện hiếm.

Năm 2019, một cặp hổ mây trong đó có con nặng tới 60 ký bị một nhóm công nhân làm dự án điện mặt trời bắt được đã gây xôn xao dư luận, thu hút hàng ngàn người tìm tới. Nhưng không chỉ có trong chuyện kể, rắn hổ mây ở vùng đất này còn đi cả vào đời sống văn hóa, xuất hiện trong hầu hết các sách xưa, hay trong văn hóa thờ cúng dân gian.

Lần theo những câu chuyện tâm linh vừa hư vừa thực, chúng tôi tìm tới ông Nguyễn Văn Hai, 73 tuổi, một người sinh ra và lớn lên ở xã Núi Tô (Tri Tôn, An Giang) vào một sáng cuối tuần. Sau khi ngồi uống cà phê trò chuyện dưới chân núi Cô Tô, một trong 7 ngọn Thất Sơn, chúng tôi được ông Hai chấp thuận cho theo lên núi đi tìm loài rắn hổ mây khổng lồ. Cũng như nhiều người dân ở vùng Cô Tô, ông Hai thường gọi loài rắn hổ mây là “ông mây” và có lập một am nhỏ để thờ ông mây trên lưng chừng núi.

Ngoài ra, ở khu vực núi Cô Tô này, nơi có hàng ngàn hộ dân sinh sống rải rác ven chân núi, lưng chừng núi cũng có lập bàn thờ “ông mây” để mong cầu những điều tốt đẹp cho cuộc sống. Có am thờ “ông mây” ở dưới chân núi gần khu du lịch Suối Vàng quanh năm khói hương, người hành hương từ khắp nơi thường ghé qua.

Là người gốc Khmer nhưng ông Hai khá sành sõi tiếng Việt. Ông bảo từ nhỏ tới giờ gần như chỉ quanh quẩn ở núi Cô Tô, ít khi đi đâu khác. Ông làm đủ thứ nghề, từ việc chặt măng chân núi cho tới lấy lá thuốc, củ sâm đất, nấm mèo, củ hũ dừa, dây mây, cam thảo... đem ra chợ bán.

Ngoài ra ông cũng nhận mang vác đồ đạc (như nước, đồ ăn...) cho những khách hành hương leo lên đỉnh núi. Hầu như những đường mòn, lối đi cùng những hang động, ngóc ngách trên núi ông đều thuộc làu.

Thế nhưng hơn bảy mươi năm cuộc đời, chỉ duy nhất một lần trong đời ông bất ngờ gặp được “ông mây”.

Ông Hai kể, lúc đó chừng hơn 30 năm trước, ông cùng hai người con lên núi hái xoài. Lúc đó trời cũng giữa trưa nắng, ông thấy con gái chỉ phía sau lưng ông một cách đầy sợ sệt toan bỏ đi. Một cảm giác lạnh sống lưng xâm chiếm toàn cơ thể dù ông chưa quay lại để nhìn phía sau lưng mình. Sau đó, bằng bản năng sinh tồn, ông từ từ quay lại và thấy một đôi mắt màu đen nâu, xanh thăm thẳm như mắt mèo nhưng hẹp hơn nhìn ông. Trong giây phút ấy, ông còn nhận ra dường như “ông mây” có cả con mắt thứ 3 nữa. Lúc này, ông không suy nghĩ được gì chỉ biết từ từ tụt khỏi thân cây xoài và quỳ hai chân cúi đầu trước “ông mây”.

Sau khi ông ngẩng đầu lên thì không thấy “ông mây” đâu cả, chỉ có một mùi tanh nồng nặc đọng lại, rồi nhanh chóng mất đi khi cơn gió phía bên kia núi ào tới. Bấy giờ ông mới hoàn hồn, vội vã thu gom tất cả xoài hái được cùng hai con xuống núi. Cũng theo ông Hai, “ông mây” mà ông gặp có chiều dài phải tới 7-8 mét, to bằng thân cây chuối ra bông. Đó cũng là lần đầu tiên và duy nhất trong đời ông đối mặt với “ông mây” trong mấy giây phút ngắn ngủi…

Theo sự dẫn đường của ông Hai, chúng tôi bắt đầu hành trình khám phá và tìm kiếm nơi ở của “ông mây”. Theo ông Hai, dù chưa gặp “ông mây” ở trong hang này nhưng nhiều người dân vùng Cô Tô đều tin đây là nơi ở của “ông mây” bởi họ từng thấy trứng, mùi tanh nồng nặc cũng như rất nhiều cá suối, thức ăn ưa thích của “ông mây”. Người dân đều cho rằng hang đó là nơi “ông mây” đẻ trứng, bắt nhiều thức ăn đem về cho những con non và thường không ai dám tới gần khu vực hang.

Đây là khu vực có rất nhiều dây leo um tùm, hoang vu, đường đi chỉ là lối tự mở. Từ phía đường mòn dành cho người hành hương lên đỉnh Cấp Một (cao khoảng 630 mét) phải đi vòng mất hơn một cây số mới tới cửa hang. Miệng hang rất rộng, có nhiều đá lởm chởm. Dù rất hiếu khách nhưng ông Hai cũng chỉ dám dẫn chúng tôi tới bậc đầu tiên của hang vì sợ làm kinh động tới nơi ở của “ông mây”.

Theo ông Hai, dù chưa có người dân nào bị “ông mây” cắn hay tấn công nhưng tìm gặp “ông mây” là điều không tốt, trừ khi “ông mây” muốn cho ai đó gặp!

Những câu chuyện vừa hư vừa thực của ông Hai rất quen thuộc với người dân vùng biên giới An Giang bởi nhiều người cũng từng trải qua. “Ông mây” trong đời sống của người dân vùng này thực tế là loài rắn hổ mây, xuất hiện nhiều ở rừng núi nhiệt đới trong đó có Ấn Độ và Đông Nam Á. Rắn hổ mây rất độc, có kích cỡ lớn hơn nhiều loại rắn khác. Nhiều nơi khác, người dân từng bắt được rắn hổ mây có kích cỡ cả trăm ký lô, dài tới 7-8 mét. Ở Việt Nam, rắn hổ mây là loài động vật quý hiếm, được ghi trong sách đỏ với nguy cơ tuyệt chủng cao do săn bắt quá nhiều.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, thực tế vùng biên giới Tịnh Biên và Tri Tôn ở tỉnh An Giang không chỉ có 7 ngọn núi nhưng từ xa xưa, người dân vẫn gọi đây là Thất Sơn. Có nhiều lý giải khác nhau nhưng có lẽ cụm từ Thất Sơn và bảy ngọn núi này gắn liền với đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, có tầm ảnh hưởng ở vùng An Giang, sau này đã sản sinh ra nhiều đạo phái khác ở miền Tây Nam bộ, trong đó nổi bật nhất có Phật giáo Hòa Hảo. Thực tế, vùng đất này có tới hơn 30 ngọn núi lớn nhỏ khác nhau nằm rải rác, không liền mạch ở nhiều xã, thị trấn của vùng biên giới. Mỗi ngọn núi với chu vi hàng chục cây số ngày nay đều có những đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng riêng biệt nhưng điểm chung là thường có những am nhỏ thờ “ông mây”, loài rắn khổng lồ vừa hư vừa thực.

Nhưng không chỉ xuất hiện trong các câu chuyện kể, từ sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức cho tới những câu chuyện của nhà văn Sơn Nam, ghi chép của Hồ Biểu Chánh về vùng Thất Sơn, rắn hổ mây đã được nhắc tới, hiện diện trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân nơi đây từ hàng trăm năm trước. Thậm chí với cộng đồng người Khmer ở vùng biên giới này, rắn hổ mây còn được tạc khắc nên trong tất cả các công trình văn hóa tín ngưỡng quan trọng của người dân. Trong những ngôi chùa, mộ hay nơi thờ cúng linh thiêng của cộng đồng, loài rắn khổng lồ cũng luôn được tạo hình một cách trang trọng, đầy uy nghiêm. Với họ, rắn là loài có thể bảo vệ con người khỏi cái ác cũng như răn đe sự ác trong mỗi con người.

Ông Hai ngẩng đầu lên thì không thấy “ông mây” đâu cả, chỉ có một mùi tanh nồng nặc đọng lại, rồi nhanh chóng mất đi khi cơn gió phía bên kia núi ào tới. Bấy giờ ông mới hoàn hồn, vội vã thu gom tất cả xoài hái được cùng hai con xuống núi. “Ông mây” mà ông Hai gặp có chiều dài phải tới 7-8 mét, to bằng thân cây chuối ra bông. Đó cũng là lần đầu tiên và duy nhất trong đời ông đối mặt với “ông mây” trong ít giây phút ngắn ngủi…