Visa kết hôn với người Nhật là một trong các loại visa được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là các đôi vợ chồng sắp cưới. Tuy nhiên, để có được visa này không phải là điều dễ dàng. Bạn cần phải thực hiện nhiều thủ tục và chứng minh được mối quan hệ hợp pháp với người bạn đời của mình. Trong bài viết này, Vietnam Booking sẽ giới thiệu cho bạn những điều cần biết về diện visa này.
Visa kết hôn với người Nhật là một trong các loại visa được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là các đôi vợ chồng sắp cưới. Tuy nhiên, để có được visa này không phải là điều dễ dàng. Bạn cần phải thực hiện nhiều thủ tục và chứng minh được mối quan hệ hợp pháp với người bạn đời của mình. Trong bài viết này, Vietnam Booking sẽ giới thiệu cho bạn những điều cần biết về diện visa này.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta căn cứ theo 2 điều luật sau:
Theo đó, nếu con bạn được sinh tại lãnh thổ Việt Nam:
Để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam, bạn phải đáp ứng những điều kiện nhất định được quy định tại Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về kết hôn có yếu tố nước ngoài như sau:
Theo đó, việc đầu tiên, bạn cần kiểm tra giữa Việt Nam và quốc gia của người bạn muốn kết hôn có cùng tham gia Công ước quốc tế nào không hay có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp nào về vấn đề hôn nhân hay không?
Nếu không thì đầu tiên các bạn phải đạt được đủ điều kiện theo pháp luật nước của từng người.
Tiếp đó, nếu việc kết hôn diễn ra tại Việt Nam thì cả hai bạn phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam, đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn được quy định trong Điều 8 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 của nước CHXHCNVN, cụ thể như sau:
Sau khi cân nhắc, kiểm tra, đối chiếu bản thân các điều kiện đăng ký kết hôn hợp pháp nêu trên, bạn sẽ thấy mình thực sự đáp ứng đầy đủ các điều kiện hay chưa. Nếu có, bạn hoàn toàn có thể tự tin tiến hành chuẩn bị thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam cùng bộ hồ sơ mà Nam Việt Luật sẽ tư vấn cho bạn ngay bên dưới đây nhé!
Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9
Đầu tiên, Nam Việt Luật xin vui mừng thông tin đến bạn là pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn tôn trọng và bảo vệ mọi mối quan hệ hôn nhân và gia đình, dù đó là hôn nhân có yếu tố nước ngoài đi nữa thì vẫn được pháp luật tôn trọng và bảo vệ.
Cụ thể, được quy định theo Khoản 1 Điều 121 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đang áp dụng hiện hành như sau:
Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Ngoài ra, việc kết hôn với người nước ngoài còn được định nghĩa trong Điều 3 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài hoặc là người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Hoặc quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
Kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam hoàn toàn hợp pháp, được pháp luật tôn trọng và bảo vệ tuyệt đối mọi quyền và lợi ích cá bên hệt như một cuộc hôn nhân truyền thống.
Mức lệ phí thực hiện giấy đăng ký kết hôn với người nước ngoài hiện nay chưa có quy định thống nhất. Mức phí ở mỗi địa phương sẽ có sự khác nhau, thông thường mức phí này dao động ở khoảng từ 1.000.000 - 1.500.000.
Căn cứ theo Điều 2, 3, 10, 21, 22, 23, 38 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài của bạn sẽ gồm 2 phần chính:
Ngoài giấy tờ nêu trên, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ tương ứng sau đây:
Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9
- Giấy chứng nhận kết hôn của Việt Nam
- Hộ tịch gia đình của hôn phu hoặc hôn thê (bản gốc, được cấp trong vòng 3 tháng trở lại và phải có ghi rõ quan hệ hôn nhân)
- Phần ghi người mời phải ghi rõ địa chỉ, họ tên, số điện thoại.
Thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở đâu? Khi có nhu cầu kết hôn với người nước ngoài, bạn sẽ thực hiện thủ tục kết hôn tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam - dựa theo quy định tại Điều 37, Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014.
Đáp: Việc đăng ký kết hôn không thể được ủy quyền cho người khác thực hiện thay. Cụ thể căn cứ tại Điều 2 Thông tư 15/2015/TT-BTP quy định về việc ủy quyền đăng ký hộ tịch:
Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký các việc hộ tịch theo quy định tại Điều 3 của Luật hộ tịch được uỷ quyền cho người khác thực hiện thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Đáp: Từ ngày 1 tháng 1 năm 2015, Nhà Nước ta đã bãi bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính”. Tuy nhiên trong bộ Luật hôn nhân và gia đình 2014, cụ thể là tại Khoản 2, Điều 8 thì hôn nhân giữa những người cùng giới tính (dù đây có là hôn nhân có yếu tố nước ngoài) thì vẫn chưa được pháp luật nước ta công nhận.
Tóm lại, việc kết hôn đồng giới chưa được pháp luật Việt Nam công nhận.
Đáp: Cụ thể, Điều 37- Luật Hộ tịch 2014 đã có quy định đối với trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì người nước ngoài cần tiến hành nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên vợ/chồng đều được chấp nhận.
Về thời gian đăng ký kết hôn với người nước ngoài, tổng thời gian giải quyết thủ tục đăng ký kết hôn giữa người nước ngoài với người Việt Nam là 13 ngày làm việc (trong điều kiện hồ sơ hợp lệ và không có sự kiện gián đoạn).
Theo quy định tại Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 và Điều 31 và Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì:
Bước 1: Sau khi hai bên đã chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ liên quan thì một trong hai bên nam/nữ có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Phòng Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam để đăng ký kết hôn.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ:
Bước 3: Kể từ ngày Phòng tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì trong vòng 15 ngày sau đó:
Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Giấy chứng nhận kết hôn được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký, Phòng Tư pháp sẽ tiến hành tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.
Trong trường hợp mà ít nhất một trong hai bên nam/nữ vắng mặt và không thể có mặt đủ 2 người để nhận Giấy chứng nhận kết hôn: