Trẻ Đi Học Là Bị Ốm Khi Mang Thai

Trẻ Đi Học Là Bị Ốm Khi Mang Thai

Câu trả lời là không, các bạn yên tâm nhé.

Câu trả lời là không, các bạn yên tâm nhé.

Trắc nghiệm: Bạn có hiểu đúng về dấu hiệu mang thai sớm?

Các dấu hiệu mang thai sớm không phải chỉ mỗi trễ kinh mà còn có rất nhiều dấu hiệu khác như xuất huyết âm đạo, ngực căng tức,… Điểm xem bạn biết được bao nhiêu dấu hiệu mang thai sớm thông qua bài trắc nghiệm này nhé!

Dư ối có nên uống nhiều nước

Nước ối là chất lỏng được chuyển từ hệ tuần hoàn của cơ thể mẹ vào trong túi ối. Do đó, nếu ăn uống quá nhiều chất lỏng có thể sẽ khiến cho tình trạng dư nước ối ở bà mẹ trở nên nghiêm trọng hơn.

Vì vậy, khi thai phụ được chẩn đoán là dư nước ối thì dù nhẹ hay nặng cũng không nên uống quá nhiều nước trong thai kỳ. Tuy nhiên vẫn phải bổ sung 1 lượng nước nhất định để đảm bảo lượng nước ối cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.

Nên uống đủ nước khoảng từ 1.5 đến 2 lít nước mỗi ngày, tuyệt đối không được ăn mặn vì muối có khả năng giữ nước trong cơ thể. Khi nghi ngờ bản thân bị dư ối lúc mang thai, bà mẹ cần đến ngay các cơ sở y tê để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn, chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh các trước hợp làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Nếu ăn uống quá nhiều chất lỏng có thể sẽ khiến cho tình trạng dư nước ối ở bà mẹ trở nên nghiêm trọng hơn

Hiện tượng dư ối là tình trạng hiếm gặp và gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, trong trường hợp thai phụ bị dư ối thì có thể kiểm soát được tình hình và giúp chỉ số nước ối trở về bình thường nếu như thăm khám thường xuyên trong thai kỳ và có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng lành mạnh. Đặc biệt, nếu tình trạng dư ối quá phức tạp và thai nhi đã đủ tuần sinh thì có thể sẽ được kích thích sinh sớm mà không cần chờ chuyển dạ.

Dư ối thường xảy ra ở giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ, ngoài tình trạng dư ối, phụ nữ mang thai còn hay gặp phải tình trạng tiểu đường thai kỳ, dấu hiệu doạ sinh sớm.... Vì vậy, để đảm bảo sức khoẻ của thai phụ và thai nhi, ở giai đoạn này thai phụ cần:

Để bảo vệ mẹ và bé trong suốt thai kỳ, Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé toàn diện, khám thai định kỳ với các bác sĩ Sản khoa hàng đầu, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, tầm soát quan trọng cho sản phụ, tư vấn và can thiệp kịp thời khi phát hiện những bất thường trong sức khỏe của mẹ và bé.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Phụ nữ ở Hoa Kỳ đang sinh ít con hơn, ngoại trừ một nhóm là những người ở độ tuổi cuối 30 và đầu 40. Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, phụ nữ có nhiều khả năng có con hơn so với một thập kỷ trước, nhưng nhiều người muốn sinh con muộn hơn. Do đó, độ tuổi trung bình mà một phụ nữ có con đầu lòng tăng từ 23 tuổi 1994 đến 26 năm 2018.

Sự thay đổi này có thể một phần là do nhiều phụ nữ kết hôn muộn, theo đuổi sự nghiệp cao hơn và tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào lực lượng lao động.

Đàn ông cũng có con muộn hơn. Tuổi trung bình của một người làm cha lần đầu tiên đã tăng từ 27,4 năm 1972 lên 30,9 vào năm 2015.

Trong khi tỷ lệ sinh đang tăng lên ở các bậc cha mẹ lớn tuổi kéo theo vấn đề vô sinh - một vấn đề thường gặp phải. Theo Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ, khả năng sinh sản của phụ nữ bắt đầu giảm dần từ tuổi 32 và sau đó giảm nhanh hơn ở tuổi 37.

Khả năng sinh sản của nam giới cũng giảm theo tuổi tác, nhưng sự sụt giảm dần dần. Hầu hết nam giới vẫn có khả năng sinh sản ở độ tuổi 60 và thậm chí 70 mặc dù tỷ lệ sinh bất thường tăng lên khi bạn tình già đi.

Không có lợi ích sức khỏe trực tiếp nào khi sinh con sau 40. Tuy nhiên, việc trì hoãn mang thai có thể có một số kết quả có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và cảm xúc của người phụ nữ.

Một phân tích năm 2015 cho thấy rằng sự hỗ trợ từ người chồng, giảm căng thẳng và mối quan hệ khăng khít có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh. Việc có một thu nhập tốt có thể có khả năng chi trả cho dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao hơn. Những người được không phải lo lắng quá nhiều về kinh tế có thể được nghỉ ngơi lâu hơn, đồng thời có thời gian dài hơn để gắn kết với con và chữa lành vết thương sau khi sinh.

Sự ổn định hơn trong công việc, chất lượng cuộc sống hoặc hôn nhân cũng có thể thúc đẩy sức khỏe tốt hơn. Người ít lo lắng về tiền bạc có thể gặp ít căng thẳng hơn sau khi sinh.

Tuổi làm tăng nguy cơ vô sinh vì chất lượng trứng suy giảm. Nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến vô sinh cũng tăng bao gồm:

Ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, nguy cơ biến chứng thai kỳ như huyết áp cao, tiền sản giật và tiểu đường thai kỳ tăng lên.

Tỷ lệ sinh bất thường hoặc mắc một số hội chứng di truyền ở trẻ cũng tăng. Ở tuổi 40 của mẹ, khả năng sinh con mắc hội chứng Down là khoảng 1/100, và đến 45 tăng lên 1/30.

Trong lịch sử, nghiên cứu về các biến chứng thai kỳ và khả năng sinh sản liên quan đến tuổi thường chỉ tập trung vào phụ nữ. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy vô sinh tăng theo tuổi đối với cả nam và nữ. Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy:

Đối với phụ nữ khỏe mạnh trên 40 tuổi, tuổi cao không nhất thiết là có sự thay đổi về cảm giác hoặc sự phát triển của thai kỳ.

Hầu hết phụ nữ xuất hiện các triệu chứng trong ba tháng đầu tiên, bao gồm cả ốm nghén. Không có bằng chứng nào cho thấy các triệu chứng này tồi tệ hơn hoặc khác nhau ở phụ nữ trên 40 tuổi.

Tuy nhiên, trong thời gian tam cá nguyệt đầu tiên có thể có nhiều nguy cơ hơn vì những lý do khác. Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ sảy thai cao hơn, đặc biệt là đối với những phụ nữ trước đây đã bị sảy thai.

Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy nguy cơ sảy thai là 53% ở phụ nữ trên 45 tuổi, so với chỉ 10% ở phụ nữ ở độ tuổi 25-29.

Trong quá trình mang thai, phụ nữ từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ gặp phải các biến chứng liên quan đến thai kỳ như:

Vì lý do này, bác sĩ hoặc nữ hộ sinh có thể đề nghị theo dõi y tế đặc biệt hơn như thực hiện các xét nghiệm bổ sung trước khi sinh hoặc tăng số lần khám thai định kỳ.

Ngoài ra cũng có thể thực hiện các xét nghiệm di truyền để đánh giá khả năng sinh con có bất thường. Mặc dù có những rủi ro gia tăng, phụ nữ trên 40 tuổi có thể mang thai khỏe mạnh. Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy không có nguy cơ biến chứng thai kỳ nào ở phụ nữ khỏe mạnh từ 40 tuổi trở lên với chất lượng chăm sóc trước khi sinh.

Ảnh hưởng đến việc sinh nở như thế nào

Thực tế, mang thai trên 40 tuổi không nhất thiết ảnh hưởng đến việc sinh nở. Thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng kết quả mang thai và sinh trên 40 không khác biệt đáng kể so với phụ nữ trẻ hơn, miễn là phụ nữ trên 40 tuổi:

Điều này có nghĩa là đối với phụ nữ khỏe mạnh thụ thai sau 40 tuổi có thể không nguy hiểm hơn so với các phụ nữ trẻ tuổi hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh mổ thường cao hơn ở phụ nữ trên 40 tuổi.

Một nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng tỷ lệ biến chứng ở phụ nữ trên 40 tuổi cao hơn. Tuy nhiên, một nghiên cứu năm 2017 tại Berlin đã so sánh kết quả của phụ nữ sinh trên 45 tuổi so với phụ nữ 29 tuổi cho thấy:

Sinh mổ có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện thêm các biến chứng thêm, đặc biệt là đối với phụ nữ lớn tuổi. Một nghiên cứu năm 2019 liên kết việc sinh mổ với nguy cơ biến chứng nặng hơn chẳng hạn như đột quỵ, thuyên tắc mạch và xuất huyết.

Trong khi sinh mổ có thể là phương án cứu cánh, phụ nữ lớn tuổi mang thai nên thảo luận về các nguy cơ tiềm ẩn với bác sĩ. Tránh việc tự ý lựa chọn sinh mổ để giảm các biến chứng khi sinh.

Quá trình thụ thai sau 40 tuổi không khác nhau đối với nhiều người. Đối với các cặp vợ chồng dị tính để thụ thai cần phải giao hợp trong khoảng thời gian “vàng” của người phụ nữ tức là những ngày trước và trong thời gian rụng trứng.

Sử dụng phương pháp dự đoán thời gian rụng trứng có thể giúp xác định và tăng khả năng thụ thai. Theo dõi nhiệt độ cơ thể có thể giúp kiểm tra xem có rụng trứng hay không. Điều này rất quan trọng đối với những phụ nữ lớn tuổi do một số người ngừng rụng trứng hoặc không rụng trứng thường xuyên.

Để theo dõi nhiệt độ cơ thể, có thể đo nhiệt độ vào cùng một thời điểm mỗi sáng ngay khi thức dậy. Cần thực hiệnđiều này ngay lập tức vào buổi sáng, sau ít nhất 3-4 giờ ngủ và sử dụng nhiệt kế kỹ thuật số để đo.

Sau khi rụng trứng, nhiệt độ trung bình cơ thể tăng lên 0,25-0,5 ° C và duy trì ở mức cao cho đến khi xuất hiện kinh nguyệt. Sau thời gian này, nhiệt độ sẽ trở về mức bình thường.

Đo nhiệt độ cơ thể không phải lúc nào cũng là một biện pháp rụng trứng chính xác. Một số yếu tố, chẳng hạn như căng thẳng hay sử dụng nhiều rượu có thể ảnh hưởng đến các phép đo.

Phụ nữ độc thân hoặc có quan hệ đồng giới có thể chọn phương pháp điều trị sinh sản như Phương pháp bơm tinh trùng vào tử cung (IUI)  hoặc Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Những phương pháp điều trị này cũng là một lựa chọn nếu một trong hai người mắc chứng vô sinh.

Nếu một trong người có bất kì các tình trạng bệnh lý nào từ trước chẳng hạn như bệnh tiểu đường hoặc hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS), nên gặp bác sĩ để xét nghiệm trước khi mang thai.

Nếu nghi ngờ bản thân gặp các vấn đề về rụng trứng, nên gặp bác sĩ để thăm khám và có hướng điều trị phù hợp.

Hầu hết các bác sĩ khuyên rằng phụ nữ trên 35 tuổi nên đi gặp bác sĩ sau 6 tháng nỗ lực sinh con mà không có kết quả. Đối với những phụ nữ ở độ tuổi 40, việc tìm kiếm phương pháp điều trị sinh sản càng sớm càng tốt có thể giúp tăng khả năng mang thai thành công.

Nhiều người trên 40 tuổi có thể mang thai khỏe mạnh, an toàn. Với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp và lối sống lành mạnh, cuộc sinh nở vẫn có thể có kết quả “mẹ tròn con vuông”.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

“Bản thân người mẹ phải thay đổi lối sống để trở nên lành mạnh, an toàn cho thai nhi thay vì chỉ cứ quan tâm môi trường có an toàn hay không”

Đây có lẽ cũng là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Khi vừa mới vui mừng với sự xuất hiện của thiên thần nhỏ bé thì cũng là lúc băn khoăn liệu công việc làm nail có gây ảnh hưởng gì khi đây được cho là môi trường có nhiều hóa chất độc hại. Các hóa chất trong tiệm nail được biết đến là chất gây dị ứng với các báo cáo ghi nhận có nhiều tác dụng phụ gây bất lợi. Không gian làm việc không tốt cùng với sự mệt mỏi sau một ngày dài có thể gây ra đau nhức mãn tính tại một số vị trí trên cơ thể người mẹ. Tất nhiên điều đó cũng không tốt cho em bé.

Và điều đáng nói ở đây, nó cũng không tốt cho các bà mẹ. Có những tiêu chuẩn an toàn trong tiệm nail mà mọi nail tech cần phải chú ý để bảo vệ mình và cả thai nhi.

Nhiễm Hóa Chất Theo Bác sĩ Anthony Scialli, chuyên gia về độc tính sinh sản và phát triển, Giáo Sư Lâm Sàng của Khoa phụ sản tại Đại học Y George Washington cho biết: ”Người phụ nữ nên bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm hóa chất cho dù họ có mang thai hay là không. Người mẹ cần phải tuân thủ các hướng dẫn an toàn để bảo vệ đường hô hấp, thận và gan của mình thì sẽ có thể bảo vệ được phôi thai và thai nhi,” ông giải thích.

Mặc dù như thế, việc quan trọng là cách mà chúng ta tạo ra một môi trường khỏe mạnh cho cả khách hàng và em bé đang phát triển. Các yếu tố bên ngoài salon cũng có thể gây ra rủi ro tương đương hoặc lớn hơn nữa. Tiến sĩ Scialli cho biết nguyên nhân phổ biến dẫn đến dị tật bẩm sinh và các khuyết tật là do rượu và thuốc lá gây ra trong khi mang thai.

Khí độc OSHA đã liệt kê hàng loạt các hóa chất nguy hiểm tiềm tàng mà một nail tech nào cũng có khả năng tiếp xúc mỗi ngày như: Acetone, Butyl Acetate, Ethyl Methacrylate, Isopropyl Acetate ,… còn có các loại hóa chất tẩy rửa và khử trùng. Khi các hóa chất bay hơi, các phụ nữ mang thai hít phải những khí độc đó. Mothertobaby.org là một dịch vụ của Tổ chức Thông tin địa hình phi lợi nhuận (OTIS). OTIS cung cấp bằng chứng dựa trên những thông tin an toàn của thuốc hay nhiễm hóa chất cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Họ lưu ý rằng một số tiệm nail có hàm lượng formaldehyd cao hơn mức khuyến nghị và methyl methacrylate cũng đã được đo trong không khí ở các tiệm nail. Các mức độ vượt mức này đều đến từ sự bay hơi của hóa chất trong không khí.

Giải pháp là các tiệm nail cần phải: • Thông gió, bộ lọc khí phải sạch sẽ. • Giữ cho các sản phẩm luôn được đậy kín và bao bọc tốt. • Phải che đậy cẩn thận các thùng rác, những khăn ngâm gel hoặc monome từ trong thùng rác có thể gây kích ứng cho mắt và ảnh hưởng đến hệ hô hấp. • Sử dụng mặt nạ che mặt trong quá trình làm việc. Những biện pháp trên có thể ngăn ngừa em bé nhiễm phải các hơi độc hại, hạn chế hít phải hơi hóa chất vào cơ thể, từ đó cung cấp một môi trường mạnh mẽ, khỏe mạnh để em bé phát triển tốt.

Bụi Sự nguy hiểm khi hít phải bụi nhiều hơn chúng ta tưởng, bụi còn có thể bị hấp thụ vào da. Những chiếc quạt hút có thể đem bụi từ nơi làm việc vào môi trường cơ thể, nguy cơ mắc phải dị ứng tăng cao khi các thành phần gây dị ứng trong hóa chất đi vào da.

Trang thiết bị làm việc Theo Bác sĩ Scialli, “ Người phụ nữ có thai sẽ trở nên cực kì không thoải mái với một số tư thế đứng hoặc ngồi vì chúng không có lợi cho em bé”, khi mang thai họ sẽ mang trên mình cả cân nặng của em bé, nước ối làm tăng áp lực lên đôi vai, lưng và đầu gối. Các trang thiết bị tại nơi làm việc có thể sẽ gây ra một số đau nhức nhất định nào đó tùy thuộc mỗi người. Thai nhi mỗi ngày mỗi lớn cũng đồng nghĩa với việc sự khó chịu sẽ tăng cao, các thai phụ không nên ngồi yên một chỗ mà hãy thường xuyên di chuyển khi khách hàng rửa tay, rửa chân,… “Ngồi yên cả ngày một chỗ sẽ làm tăng nguy cơ đông máu khi mang thai”, bác sĩ Scialli nói. Ông khuyên các nail tech nên thường xuyên thư giãn cổ chân và đứng dậy đi thay vì chỉ ngồi.

Môi trường làm việc Sự mệt mỏi khi cứ phải chạy theo thời gian kịp cho khách hàng; không có thời gian ăn một bữa đàng hoàng mà chỉ ăn fast-food, chips nhiều chất béo và muối; làm nhiều giờ hơn vào cuối tuần đông khách. Tất cả những điều đó đều gây ảnh hưởng tới thai nhi nhưng đều là rủi ro có thể tránh khỏi, chúng không liên quan gì đến hóa chất hoặc các yếu tố môi trường trong tiệm. Quan trọng nhất là bản thân phải tự chủ, thay đổi lối sống trở nên lành mạnh, an toàn cho em bé thay vì chỉ cứ quan tâm môi trường có an toàn hay không?

Cuối cùng, hãy luôn nhớ, việc tiếp xúc của em bé với môi trường là thông qua người mẹ. Cách tốt nhất để giảm những gì không tốt cho em bé là người mẹ cũng nên giảm tiếp xúc với những thứ ấy. Chấp hành tốt các giải pháp an toàn trong khi làm việc, sử dụng mặt nạ che mặt, giữ vệ sinh nơi làm việc, luôn che chắn các hóa chất cẩn thận, tránh hít phải. Bên cạnh đó, hạn chế tiếp xúc khói thuốc, các chất kích thích, ô nhiễm, thủy triều đỏ và thậm chí là nến thơm để giúp thai nhi có thể phát triển một cách tốt nhất.

Việc mang thai sẽ không cản trở các nail tech trong công việc nhưng những người mẹ phải biết cách tạo ra một môi trường làm việc an toàn tốt nhất có thể cho cả họ và thai nhi.