Sân vận động Vinh nằm ở trung tâm thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam với sức chứa khoảng 18.000 chỗ ngồi, gồm khán đài A và khán đài B. Đây là sân nhà của câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An, một câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng, nhiều lần vô địch bóng đá Việt Nam. Ngoài ra, câu lạc bộ bóng đá Sara Thành Vinh, Hồng Lĩnh Hà Tĩnh cũng lấy đây làm sân nhà.
Sân vận động Vinh nằm ở trung tâm thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam với sức chứa khoảng 18.000 chỗ ngồi, gồm khán đài A và khán đài B. Đây là sân nhà của câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An, một câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng, nhiều lần vô địch bóng đá Việt Nam. Ngoài ra, câu lạc bộ bóng đá Sara Thành Vinh, Hồng Lĩnh Hà Tĩnh cũng lấy đây làm sân nhà.
Khi hỏi giờ dành cho sự kiện hoặc diễn biến sự việc nào đó, người ta thường dùng từ để hỏi “What time” hoặc “When”
CÁCH NÓI THỜI GIAN TRONG TIẾNG ANH CHUẨN NHƯ NGƯỜI BẢN NGỮ - Học tiếng Anh Online (Trực tuyến)
Khi nhắc tới khoảng thời gian hơn/kém đúng 15 phút, ta thường dùng a quarter past/to. A quarter ở đây là dạng viết tắt của (a) quarter of an hour (một phần tư của một giờ).
Cấu trúc: (a) quarter past/to + số giờ
Khi nhắc tới khoảng thời gian hơn 30 phút hay thời gian rưỡi, ngoài cách nói giờ + thirty, ta còn có thể sử dụng half past.
A. It’s half past six B. It’s six o’clock C. It’s five o’clock
A. It’s seven past three B. It’s seven past four C. It’s quarter to seven
A. It’s a quarter past ten B. It’s half past ten C. It’s a quarter to ten
A. It’s ten past eleven B. It’s ten to twelve C. It’s ten past twelve
A. It’s half past two B. It’s half past one C. It’s half past three
2. seven thirty, half past seven
3. a quarty past six, six thirteen
4. a quarty to nine, eight forty-five
5. twelve o'clock, noon, midday
1. a couple/few minutes past six
Bài viết trên đây, Langmaster đã hướng dẫn bạn cụ thể và tỉ mỉ cách nói giờ trong tiếng Anh giao tiếp. Hy vọng với những cấu trúc này đã giúp bạn tự tin hơn khi tham gia các cuộc nói chuyện hoặc đạt điểm cao trong các bài kiểm tra. Đừng quên cập nhật những kiến thức liên quan đến tiếng Anh giao tiếp được cập nhật hàng ngày trên Langmaster nhé! Đồng thời, bạn cũng có thể kiểm tra trình độ tiếng Anh miễn phí tại đây để lựa chọn chủ đề ngữ pháp phù hợp với bản thân nhé!
Thể hiện khả năng nhớ lại kiến thức, thực hiện tư duy theo những quy trình đã biết.
Các hành động tư duy cần đánh giá: xác định, tìm kiếm, lựa chọn, nhắc lại, đặt tên, ghép nối ...
Thể hiện khả năng lập luận có căn cứ, thực hiện tư duy phân tích, tổng hợp dựa theo vận dụng quy trình thích ứng với điều kiện.
Các hành động tư duy cần đánh giá: phân loại, so sánh, chỉ được minh chứng, tổng hợp, vận dụng, đưa ra lí lẽ, suy luận, giải thích, áp dụng, tóm tắt …
Thiết lập và thực hiện được các mô hình đánh giá, giải thích dựa trên bằng chứng.
Các hành động tư duy cần đánh giá: phân tích, đánh giá, phân biệt, phán đoán, lập luận (nhiều bước), kiểm tra giả thuyết…
Với định hướng đánh giá tư duy của học sinh, đem lại sự thành công cho người học ở bậc đại học, trong bài thi đánh giá tư duy ba năng lực tư duy đã được xác định gồm:
(3) Tư duy Khoa học/Giải quyết vấn đề.
nội dung gồm kiến thức về các lĩnh vực số học, đại số, hàm số, hình học, thống kê và xác xuất. Cấu trúc câu hỏi có ý nghĩa cả về vấn đề và ngữ cảnh, đại diện cho các mối quan hệ toán học; truy cập các kiến thức toán học bằng trí nhớ; kết hợp với thông tin đã cho; mô hình hóa, tính toán và thao tác toán học; diễn giải; áp dụng các kỹ năng lập luận, đưa ra quyết định dựa trên toán học và thuật toán/tựa thuật toán phù hợp. Phần đánh giá tư duy toán học nhấn mạnh tới tư duy định lượng và áp dụng phần tính toán hoặc ghi nhớ các công thức phức tạp. Các câu hỏi hàm chứa các vấn đề từ dễ đến khó với độ tin cậy để đảm bảo mức độ phân hóa thí sinh theo yêu cầu.
đánh giá khả năng đọc nhanh và hiểu đúng. Các câu hỏi của phần thi đọc hiểu yêu cầu học sinh chuyển hóa ý nghĩa từ một số văn bản thuộc các thể loại: Văn bản khoa học, Văn bản văn học, Văn bản báo chí, nhằm đo lường khả năng thu thập được thông tin với những gì được tuyên bố rõ ràng và lập luận để xác định ý nghĩa tiềm ẩn. Các câu hỏi yêu cầu học sinh sử dụng các kỹ năng viện dẫn và lập luận để xác định các ý chính, định vị và giải thích các chi tiết quan trọng; hiểu chuỗi các sự kiện, so sánh, hiểu mối quan hệ nhân quả, xác định ý nghĩa của từ, cụm từ và các tuyên bố dựa vào ngữ cảnh; khái quát hóa, phân tích giọng văn và phương pháp của tác giả; phân tích các đòi hỏi và bằng chứng trong các cuộc tranh luận và tích hợp thông tin từ nhiều văn bản liên quan.
Phần thi được thiết kế gồm (1) Tập hợp các thông tin khoa học và (2) Các câu hỏi trắc nghiệm, nhằm đo lường khả năng: tính, giải thích được dữ liệu; chỉ ra được phương án phù hợp với thông tin khoa học; thiết lập và thực hiện được các mô hình đánh giá, suy luận và kết quả thử nghiệm.
Thông tin khoa học được truyền tải theo một trong ba định dạng khác nhau: biểu diễn dữ liệu (đồ thị khoa học, bảng biểu và sơ đồ), tóm tắt nghiên cứu (mô tả một hoặc nhiều thí nghiệm liên quan) hoặc quan điểm xung đột (hai hoặc nhiều tóm tắt mô hình lý thuyết, hiện tượng không phù hợp với nhau).
Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm. Những kiểu câu hỏi trắc nghiệm được sử dụng bao gồm (câu hỏi chỉ được tính điểm nếu thí sinh lựa chọn đầy đủ phương án):
- Nhiều lựa chọn (chọn nhiều phương án đúng).
- Trả lời ngắn (điền câu trả lời).
- Kéo thả (chọn sẵn trong menu)
4.1 Ví dụ phần tư duy toán học: xem
4.2 Ví dụ phần tư duy đọc hiểu: xem
4.3 Ví dụ phần tư duy khoa học/giải quyết vấn đề: xem
Bên cạnh những cách nói về giờ chính xác, thì trong quá trình giao tiếp, nhiều người vẫn sử dụng cách nói chung chung để diễn đạt về thời gian họ muốn nói đến. Một số từ vẫn được dùng để nói về những khoảng thời gian như:
Noon có nghĩa 12 giờ trưa, buổi trưa
Midday được dùng tương tự như noon. Midday diễn tả khoảng thời gian vào từ 11:00 a.m. tới 2:00 p.m.
Afternoon (buổi chiều) được dùng với hàm nghĩa là sau buổi trưa “afternoon passes”. Nó có thể là bất cứ khoảng thời gian nào tính từ 12 giờ trưa trở đi cho đến khoảng 6 giờ chiều. Độ dài thực tế của buổi chiều này tùy thuộc vào lúc mặt trời lặn.
Midnight có nghĩa là lúc giữa đêm. Người ta dùng midnight để diễn tả khoảng thời gian từ 12 giờ đêm đến 3 giờ sáng.
Sunset nghĩa là lúc hoàng hôn và sunrise là lúc bình minh. Đây là hai cụm từ dùng để diễn đạt khoảng thời gian lúc mặt trời mọc hoặc mặt trời lặn.
The crack of dawn (lúc tảng sáng) là từ dùng để ước lượng khoảng thời gian từ 4 giờ sáng đến 6 giờ sáng. Lúc này bắt đầu có ánh sáng le lói trên bầu trời mà mặt trời chưa mọc lên.
Twilight (chạng vạng) là tựa đề một bộ phim tình cảm vô cùng nổi tiếng, là từ dùng để diễn tả khoảng thời gian lúc ngay sau khi mặt trời lặn. Khi đó, trời chỉ còn vài tia sáng le lói cuối cùng và bầu trời chuyển màu tím hoặc hồng rất đẹp.
=> KHÓA HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP OFFLINE TẠI HÀ NỘI
=> KHÓA HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP TRỰC TUYẾN NHÓM
Khi cần diễn đạt về thời gian trong tiếng Anh giao tiếp, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
Khi cần diễn đạt giờ kém chúng ta dùng từ “to“.
Cấu trúc: số phút + to + số giờ
Nếu muốn nói về giờ kém, chúng ta dùng công thức:
Số phút = 60 – số phút (tiếng Việt)
Số giờ (tiếng Anh) = số giờ (tiếng Việt) + 1
=> CÁCH ĐỌC VÀ GHI NHỚ CÁC THÁNG TRONG TIẾNG ANH HIỆU QUẢ NHẤT!
=> “TẤT TẦN TẬT” VỀ CÁC THỨ TRONG TIẾNG ANH: CÁCH ĐỌC, VIẾT CHUẨN